Quả măng cụt (Garcinia mangostana)

Mangostane (Garcinia mangostana), auch Mangostan, Mangostanbaum, Mangostin oder Mangostinbaum genannt

 Systematik

Phân loại khoa học

 Wissenschaftlicher Name

 

Giới (regnum)

Plantae

Ordnung:

Bộ (ordo)

Malpighienartige (Malpighiales)

Familie:

Họ (familia)

Clusiaceae

Gattung:

Chi (genus)

Garcinia

Art:

Loài (species)

Mangostane / G. mangostana

Das Wort „Mangostan“ stammt aus dem Malaiischen. der Wuchshöhen von 7 bis 25 Metern erreicht.  Die Frucht dieses tropischen Baumes, genannt Mangostanfrucht oder nur Mangostan, ist essbar und reich an Antioxidantien.

Măng cụt còn gọi là sơn trúc, có tên khoa học Garcinia mangostana L, là một loài cây quen thuộc tại Đông Nam Á thuộc họ Bứa (Clusiaceae), có nguồn gốc Mã Lai, Nam Dương, cao từ 7 đến 25 m. Quả khi chín có vỏ ngoài dày, màu đỏ tím đậm. Ruột trắng ngà và chia thành nhiều múi có vị chua ngọt. Măng cụt có thể ăn tươi hoặc làm mứt, được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian của người malaysia. Trong trái măng cụt chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khoẻ, được mệnh danh là Nữ hoàng của các loại trái cây.

                Tính vị của măng cụt:

- Quả: vị ngọt thanh, tính hàn.

- Phần để ăn: quả

- Phần dùng làm thuốc: vỏ quả, vỏ cây, rễ, lá, cành.

 

Beschreibung

Der Mangostanbaum wächst als ein immergrüner Baum, . Der Mangostanbaum ist relativ langsamwüchsig und kann weit über 100 Jahre alt werden. Ein Keimling benötigt zwei Jahre, um eine Höhe von 30 Zentimeter zu erreichen. Die Borke ist anfangs hellgrün und glatt und später dunkelbraun und rau. Aus allen Pflanzenteilen tritt bei Verletzung gelber Milchsaft aus.

Die gegenständig an den Zweigen angeordneten Laubblätter sind in Blattstiel und Blattspreite gegliedert. Der Blattstiel ist etwa zwei Zentimeter lang. Die einfache, dicke, ledrige und glänzende Blattspreite ist 14 bis 25 Zentimeter lang und 5 bis 10 Zentimeter breit.

Mangostanbäume sind zweihäusig getrenntgeschlechtig (diözisch). Die eingeschlechtigen Blüten sind vierzählig. Die weiblichen Blüten sind etwas größer als die männlichen. Es sind je vier rosafarbene Kelch- und Kronblätter vorhanden. Die männlichen Blüten sitzen kurz gestielt in Gruppen von zwei bis neun an den Astspitzen. Ihre vielen Staubblätter sind in vier Bündeln angeordnet. An 1,2 Zentimeter langen Blütenstielen sitzen die weiblichen Blüten einzeln oder paarweise an den Astspitzen und weisen einen Durchmesser von 4,5 bis 5 Zentimeter auf. Sie enthalten einen oberständigen Fruchtknoten; der Griffel ist sehr kurz, die Narbe ist fünf- bis sechslappig. Die weiblichen Blüten enthalten auch vier Bündeln von Staminodien. Die Hauptblütezeit reicht von September bis Oktober.

Măng cụt là một loại cây to, có thể cao tới 20–25 m. Lá dày, dai, màu lục sẫm, hình thuôn dài. Hoa đực cụm 3-9 hoa có lá bắc. Hoa lưỡng tính có cuống có đốt. Quả hình cầu, to bằng quả cam trung bình, vỏ ngoài màu đỏ tím dày cứng, trong đỏ tươi như rượu vang, dày xốp, phía dưới có lá dài, phía đỉnh có đầu nhụy. Trong quả có từ 6 đến 18 hạt, quanh hạt có áo hạt trắng, ăn ngọt thơm ngon. Như các loại quả khác, măng cụt ngọt nhờ có nhiều chất đường: sucroza, fructoza, glucoza và có thể cả maltoza. Nó thơm nhờ một số lớn các chất dễ bốc hơi. Phổ sắc ký lỏng tinh dầu chiết xuất phát hiện khoảng 50 hóa chất hữu cơ, trong số ấy hơn 30 chất đã được xác định. Nhiều nhất theo phần trăm là hexenol, tương đối ít hơn là octan, đứng trước hexyl acetat, a-copaen, aceton, furfural, hexanol, methyl butenon, toluen. Những chất khác đều dưới 2% nhưng góp phần với các chất trên cấu thành hương vị của măng cụt. Ngoài hexyl acetat và hexenyl acetat đặc biệt của măng cụt, mùi trái cây là do các chất hexenal, hexanol, a-bisabolen mà ra, thêm vào mùi xoài với a-copaen, mùi hoa lài với furfuryl methylceton, mùi huệ dạ hương với phenyl acetaldehyd, mùi cỏ với hexenol, hexanal, mùi cỏ héo với pyridin, mùi lá ướt với xylen, mùi hoa khô với benzaldehyd, mùi hồ đào với d-cadinen. Aceton, ethyl cyclohexan đóng góp tính chất dịu ngọt trong lúc toluen, a-terpinol đem lại mùi đường thắng, methyl butenol, guaien mùi dầu, valencen đặc biệt mùi mứt cam. Đáng để ý là nếu furfurl methylceton cống hiến hương thơm dễ chịu thì furfural lại cho thoáng vào một mùi hôi khó ngửi.

 

Inhaltsstoffe der Mangostanfrucht

Die Mangostan bzw. Mangostanfrucht enthält Antioxidantien in hoher Konzentration. Einige der bekanntesten sind die Xanthone, Stilbene, Tannine, Katechine und Polyphenole. Mangostan hat sich als wirksamer als Vitamin E herausgestellt, was die antioxidative Wirkung betrifft.

Die Mangostanfrucht ist eine reiche natürliche Quelle für Xanthone. Xanthone sind teils Breitband-Antioxidantien bzw. sogenannte Superantioxidantien; sie können als effektive Entzündungshemmer agieren. Hauptträger der gesundheitlichen Wirkungen ist das Xanthon und Polyphenol Alpha-Mangostin, das vorrangig im Fruchtfleisch der Mangostanfrucht konzentriert ist.

Thành phần hóa học

Phần lớn các khảo cứu đều hướng về vỏ quả. Thành phần chính đã được xác định là một loạt xanthon mà những chất chính là mangostin, a-mangostin, b-mangostin, g-mangostin, các isomangostin, normangostin, bên cạnh trioxyxanthon, pyranoxanthon, dihydroxy methyl butenyl xanthon, trihydroxy methyl butenyl xanthon, pyrano xanthenon. Các garcinon A, B, C, D, E, mangostinon, garcimangoson A, B, C, gartanin, egonol, epicatechin, procyanidin từ măng cụt nguồn gốc Việt Nam, benzophenon glucosid tuy số lượng ít cũng đã được tìm ra. Cũng có một vài bản báo cáo trình bày thành phần hóa học của lá măng cụt. Bên cạnh protein (7,8 %), tanin (11,2 %), đã được xác định là các trihydroxy methoxy methyl butenyl xanthon, ethyl methyl maleimid glucopyranosid, cùng các triterpenoid như cycloartenol, friedlin, b-sitosterol, betulin, mangiferadiol, mangiferolic acid, cyclolanostendiol, hydroxy cyclolanostenon. Từ ruột thân cây, tetrahydroxy xanthon và dẫn xuất O-glucosid của nó cùng pentahydroxy xanthon, maclurin, cũng đã được tìm ra. Còn tử y (?) thì chứa đựng mangostin, các calaba xanthon, dihydroxy và trihydroxy dimethyl allyl xanthon.

 

Nährwertangaben

Menge pro 100 Gramm

Kalorien

73

Fettgehalt

0,6 g

Cholesterin

0 mg

Natrium

7 mg

Kalium

48 mg

Kohlenhydrate

18 g

Ballaststoff

1,8 g

Protein

0,4 g

Retinol

35 IU

Calcium

12 mg

Calciferol

0 µg

Cobalamine

0 µg

Ascorbinsäure

2,9 mg

Eisen

0,3 mg

Vitamin B6

0 mg

Magnesium

13 mg

Nutzung

Die Mangostanfrucht wird als Obst und volksmedizinisch verwendet.

Nutzung als Obst

Die Mangostanfrucht wird als wohlschmeckendes Obst verzehrt; die Schale ist sehr zäh und bitterlich. Das Fruchtfleisch hat einen angenehm säuerlichen Geschmack, der sich zwischen Trauben, Ananas, Grapefruit und Pfirsich bewegt. Eine Mangostanfrucht enthält bis zu 5 g Ballaststoffe. Aus der gesamten Frucht wird meist ein Püree hergestellt – in ähnlicher Form werden auch Orangen samt Schale zu Orangenmarmelade verarbeitet.

Die in einigen Früchten vorhandenen Kerne gelten eigentlich als ungenießbar, werden allerdings von manchen Menschen zum Verzehr gekocht oder geröstet.

Antioxidative Wirkung (als messbare Radikalfängereigenschaft) via ORAC-WERT-ANALYSE; Tufts University Boston

 

Volksmedizinische und gesundheitsbezogene Verwendung

In der Volksmedizin wird besonders die Schale der Mangostanfrucht verwendet. Überliefert sind Tees, die aus der Schale gewonnen werden. Grund für diese lange überlieferte Praktik ist, dass die Schale der Mangostan-Frucht eine der reichhaltigsten Quellen von bioaktiven Polyphenolen (sekundäre Pflanzenstoffe) in Form von so genannten Xanthonen ist, denen antioxidative Eigenschaften zugeschrieben werden.

Unter anderem die Verbraucherzentrale Berlin und das Bundesforschungsinstitut für Ernährung und Lebensmittel in Karlsruhe weisen darauf hin, dass „Mangostane keine Wunderpflanze ist, sondern vergleichbar mit Tomaten, Karotten, […]“. Demnach sind die hohen Preise für reinen Mangostane-Saft sowie für Mischungen mit anderen Fruchtsäften allenfalls durch den weiten Transport gerechtfertigt.

Übermäßiger Genuss von Saft der Mangostanfrucht, einschließlich der Verwendung der Bestandteile der Schale selbst (Pericarp), kann zu einer schweren Übersäuerung des Blutes führen.

 

Traditionelle ethnische Volksheilkunde

In der traditionellen Volksheilkunde Thailands, Malaysias, der Philippinen, Vietnams, Indiens und Chinas werden die Heilwirkungen der Mangostanfrucht (aufgrund ihrer Reichhaltigkeit an sekundären Pflanzenstoffen wie Xanthone, Antioxidantien, Polyphenole und Vitalstoffen) seit Generationen für die Gesundheit genutzt. So wird die Mangostan-Frucht zur antibiotischen und antiparasitischen Behandlung bei Wunden, Tuberkulose, Malaria und anderen Infektionen eingesetzt.Ebenso ist in Asien seit langem bekannt, dass die Mangostan-Frucht hoch wirksame entzündungs- und schmerzhemmende Eigenschaften besitzt und bei Hautausschlägen, Ekzemen und verschiedenen Hautkrankheiten verwendet wird. Überliefert ist die traditionelle Verwendung der Mangostan bei Mundfäule (Entzündung der Mundschleimhaut), bei Katarrhen (Entzündungen von Nase, Hals und Rachen), Blasenentzündungen, Darmproblemen und Durchfall.

Im karibischen Raum wird ein Tee aus der Mangostanfrucht als Stärkungsmittel gegen Ermüdung und Unwohlsein genutzt. Brasilianer benutzen einen ähnlichen Tee als Verdauungshilfe. Auf den Philippinen wird ein Fruchtextrakt eingesetzt, um Fieber zu senken. Ebenso werden dort aufgeschnittene Mangostanfrüchte traditionell gegen Bauchschmerzen verwendet, indem man sie auf der schmerzenden Stelle verreibt.

 

Wirkungen

In-vitro-Studien haben folgende Wirkungen der natürlichen Xanthone in der Mangostanfrucht gezeigt: entzündungshemmend, antimikrobiell antifungal, antiviral, anti-SCLC (Lungenkrebs), tumorhemmend, geschwürhemmend, vor Leberschäden schützend, anti-rhinoviral und allergiehemmend.

Die Xanthone der Mangostanfrucht gelten als wichtige natürliche Antioxidantien. Die entzündungshemmenden Eigenschaften der in der Mangostanpflanze natürlich vorkommenden Xanthone sind bedeutend: eine Studie zeigte, dass das Xanthonderivat Gamma-Mangostin einen stark wirksamen COX-Hemmer darstellt. Die COX haben eine zentrale Funktion in der Regulation von Entzündungsgeschehen (Entzündungen, Schmerzen, Fieber).

In den 1980er Jahren wurde eine antimikrobielle Wirkung der Mangostan-Xanthone festgestellt. Die antimikrobielle Forschung wurde bis in die 1990er und 2000er fortgeführt. Dabei hat sich gezeigt, dass die Xanthone der Mangostane sowohl Bakterien (darunter antibiotikaresistente Staphylokokken) als auch Viren (wie etwa HIV-1) blockierten. In zwei weiteren Studien bewiesen Forscher, dass die Xanthone der Mangostan das Wachstum von sechs verschiedenen krankheiterregenden Pilzen verhinderten.

In einer im Dezember 2011 veröffentlichten Studie wurde die Wirkung von Xanthonen der Mangostan-Frucht in der chemopräventiven Krebsbehandlung untersucht.

In einer im August 2009 veröffentlichten, placebo-kontrollierten Doppelblindstudie wurde die Wirkung von Mangostan auf die menschliche Immunfunktion untersucht. Sie erbrachte, dass die Einnahme eines mangostanhaltigen Vitamin- und Mineralstoffpräparates eine signifikant verbesserte immunologische Abwehrreaktion der Probanden bewirkte.

 

Tác dụng dược lý

Trái măng cụt (sơn trúc tử) được coi là nữ hoàng của các loại hoa quả bởi những tác dụng diệu kỳ của nó với sức khỏe. Ngoài hương vị thơm ngon còn là một dược liệu vô cùng quý giá. Ít ai biết rằng, từ ruột tới vỏ của măng cụt đều chứa các thành phần dược học có khả năng phòng, hỗ trợ điều trị một số bệnh, đặc biệt có tác dụng giảm béo rất hiệu quả.

Các nhà nghiên cứu y khoa đã tìm thấy hơn 40 hoạt chất polyphenol Xanthones chiết xuất từ trái Măng Cụt, có tác dụng giúp vết thương mau lành, trị mụn, giảm đau, kháng khuẩn, chống ôxy hóa, giúp làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể; can bang su trao doi chat, bảo vệ tế bào gan, tang cuong hệ Thống Miễn Nhiễm trong cơ thể để chống lại bệnh tật một cách hữu hiệu hơn.

Tác dụng trị bệnh của măng cụt:

                - Thịt quả, vỏ quả: trị tỳ vị ẩm ướt, ăn không ngon, sau khi ăn có cảm giác đầy bụng, đau âm ỉ vùng bụng, các bệnh về tiêu hóa mãn tính, giải nhiệt, giảm béo, giữ ẩm da, làm trắng da, làm liến vết thương, trị tiêu chảy, hoạt huyết bổ máu.

                - Vỏ cây, cành, lá: trị tiêu chảy, kiết lỵ, viêm đường ruột mãn tính, viêm ruột già, ho.làm liền vết thương, giải nhiệt, trị bong gân.

                               Vỏ Măng Cụt chứa từ 7 - 12% tanin, nhựa và chất đắng. Theo Đông y,  có vị chua chát, tính bình, đi vào hai kinh phế và đại tràng, có công năng thu liễn, sáp trường, chi huyết, cầm tiêu chảy và kiết lỵ, sát khuẩn, làm săn da, trị tiểu đường, ngộ độc chất ăn, khi bệnh thuyên giảm thì thôi, dùng lâu sinh táo bón. Theo những khảo cứu mới cho biết những tính chất của vỏ trái:

                                                - nhờ chất epicatechin, nó chống oxid hoá;

                                               - nhờ những flavonoid, nó ức chế hoạt động sản xuất acid của trùng Streptococcus mutans GS-5.

                - Rễ: có tác dụng điều hòa khí huyết.

Trong phần ăn được của quả măng cụt rất giàu dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, chất carbonhydrates, chất xơ, calsium, chất sắt, phốt pho,… và vitamin như B1, C.

Từ lâu, ở Á châu, bên Ấn Độ, hệ thống khoa học đời sống ayurvedic đã kê nó vào nhiều thang thuốc cổ truyền, đặc biệt chống viêm, chữa tiêu chảy, ức chế dị ứng, làm giản phế quản trong cuộc điều trị hen suyễn. Nó cũng được xem như là những thuốc chống dịch tả, bệnh lỵ, kháng vi khuẩn, kháng vi sinh vật, chống suy giảm miễn dịch. Người Thái dùng nó để chữa vết thương ngoài da. Người Mã Lai, Phi Luật Tân dùng nước sắc vỏ chữa lỵ, đau bụng, đi tiêu lỏng, bệnh vàng da.

Cách thức dùng tương đối dễ: bỏ vỏ quả măng cụt khô (60g) vào nước (1.200 ml), có thể thêm hạt mùi (5g), hạt thìa lìa (5g), rồi đun sôi, sắc kỹ cho cạn chừng một nữa, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 120 ml.

Đứng về mặt ứng dụng, măng cụt được dùng trong thuốc tẩy,

                -thuốc đánh răng (ngừa chặn sâu răng và mảng răng do vi khuẩn viêm lợi),

                -trong mỹ phẩm, Mangosten được trộn với nhiều hóa chất khác như cetyl alcool, cetyl phosphat, dimethicon, eicosen, disodium, magnesium stearat, dipropylen glycol, triethanolamin,… để làm một loại thuốc bảo vệ chống ánh nắng mặt trời.

 

--o0o--

Tìm Hiểu: những khám phá mới lạ từ trái măng cụt ("Garcina Mangostana")

Theo tài liệu trích dịch từ báo chí Hoa Kỳ (Wellness Report - volume 52), Wikipedia và các trang nhà Y Học

 

1.- Tăng cường sinh lực, chống và ngăn ngừa trạng thái buồn chán

Các nhà khoa học tìm thấy trong thành phần trái măng cụt Acid Tryptophan có liên hệ trực tiếp với chất dẫn truyền thần kinh serotonin, giúp điều hòa giấc ngủ, chống mệt mỏi, cải tiến sự bén nhạy va đem lại cảm giác hưng phấn,  tăng cường sinh lực một cách an toàn cho người dùng, ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý vui buồn, giúp thư giãn, thoải mái, đầu óc, bổ não và kich thich khẩu vị.

 

2.- Chống các phần tử gây lão hóa, giúp tinh thần thêm minh mẫn

hiện tượng lão hóa xảy ra ở não bộ là nguyên nhân đưa đến các bệnh điên loạn, lãng trí, tay chân run lẩy bẩy (Allheimer) và những bệnh khác có liên hệ đến trung khu thần kinh.

Theo Bác Sĩ Templeman, Măng Cụt có nhiều nguyên tố có khả năng nâng cao sức đề kháng và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể  so với Sinh Tố C và Sinh Tố E có khả năng  phòng ngừa và chống lại nhiều hậu quả của sự lão hóa như: sự thoái hóa tinh thần, bệnh đường tiêu hóa do phiền muộn, thấp khớp, đau nhức bắp thịt và khớp xương, và sự suy kém của mắt. Ông khuyên “Nếu dùng Măng Cụt để bổ sung dinh dưỡng hàng ngày, bạn sẽ nhận thấy những lợi ích vô kể trong việc chống lão hóa do Măng Cụt cống hiến.”

Xanthone còn được xem là " ứng viên tiềm năng"  trong việc chữa trị những chứng bệnh Parkinson và Alzheimer.

                - Nguyên liệu: 2 quả măng cụt, 300g dưa Hami

                - Cách dùng: măng cụt bóc vỏ, bỏ hạt; dưa Hami gọt vỏ, bỏ hạt, cắt khối nhỏ; cho cả 2 vào máy xay sinh tố, thêm 200ml nước lạnh vào, xay đều là dùng được.

 

3.- Chống lại các chứng viêm, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư

Chứng viêm kinh niên có thể đưa đến Tiểu Đường loại II, thấp khớp, lãng trí, bệnh tim mạch và các căn bệnh chết người khác. Kháng Thể XANTHONES trong Măng Cụt tác dụng kháng viêm mạnh mẽ ức chế và hỗ trợ tiêu diệt những tế bào ung bướu, chống viêm và ngăn ngừa khối u hiệu quả qua sự ngăn chặn các nhiễm thể COX 2 đồng thời chận đứng sự bành trướng nhanh chóng của các tế bào gây ung thư máu, ung thư ngực, gan, bao tử và phổi.

(Chất này chứa nhiều trong vỏ. Tuy nhiên, ăn vỏ ngoài hơi đắng, nên trong Đông y kết hợp với một số vị khác để làm thuốc.

Vờ Tây y, xanthon trộn lẫn với gartanin hay ergonol ức chế Helicobacter pylori đã được dùng để chữa ung thư, loét hay viêm dạ dày, bảo vệ tế bào gan.)

 

4.- Ngăn ngừa hoặc giúp mau hồi phục từ các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn

Kháng Thể XANTHONES trong Măng Cụt có đặc tính kháng nấm và kháng vi khuẩn, kích thích hệ miễn dịch cơ thể, giúp chống lại những Vi sinh vật lạ xâm nhập vào cơ thể và giúp mau lành cơn bệnh nhiễm trùng. Theo bác sĩ Pichaet Wiriyachitra và đồng sự tại Trung tâm Thực - Dược châu Á (Thái Lan), tác dụng giảm đau của xanthone cũng giống như của phenylbutazon và aspirin. Xanthone diệt được các vi khuẩn như: tụ cầu vàng kháng penicillin hoặc methicillin, liên cầu khuẩn...

Riêng đối với chứng lở miệng xanthone làm giảm cơn đau nhức giúp miệng đang lở được lành nhanh  chóng. Khả năng làm co rút vết thương và thành quả chống vi khuẩn có ảnh hưởng mau chóng để giúp duy trì miệng và lợi luôn được khỏe mạnh.

 

5.- Chống các bệnh truyền nhiễm

Các khoa học gia đã đặt vi trùng đang phát triển vào dung dịch Măng Cụt và sự quan sát cho thấy rằng Măng Cụt đã chận đứng sự phát triển của các vi trùng. Vì khả năng tự nhiên có thể tiêu diệt vi trùng, Măng Cụt còn được mệnh danh là ‘nữ hoàng chống vi thể”.

 

6.- Tác động giảm đau

một số xanthone có khả năng ức chế các hoạt động của men cyclo-oxygenase, nên măng cụt được dùng như một loại thuốc cổ truyền điều trị những chứng đau, viêm, làm hạ nhiệt độ cơ thể khi bị sốt...

 

7.- Giảm cân

Với những người mập phì, màng tế bào thường trở nên so cứng và không thể thấm nước. Các Kháng Thể XANTHONES trong Măng Cụt khiến lớp vỏ các tế bào trở nên mềm và có thể thấm nước, nh thế thực phẩm được chuyển hóa thành năng lượng dễ dàng hơn . Bên cạnh đó thịt trái măng cụt mát, ngọt, mọng nước, thơm ngon, chứa nhiều chất xơ, đạm, canxi, sắt nhưng lại có hàm lượng calo thấp. Chính vì thế người béo ăn măng cụt không lo bị tăng cân.

nhờ tính chất ức chế hoạt động phosphodiesterase một số loại thuốc kích thích tiêu mỡ được chế xuất từ Măng Cụt .

 

8.- Giảm cholesterol, Hỗ trợ Hệ Tuần Hoàn, giảm thiểu các chứng bịnh về tim, mạch

Khi mà loại cholesterol xấu (LDL) bị lão hóa trong dòng máu và các động mạch, những mảng sợi sẽ được tạo ra. Các cuộc nghiên cứu cho thấy rằng các kháng thể xanthone trong măng cụt có tác dụng ngăn ngừa hình thành mảng bám của cholesterol xấu, Đồng thời giúp giảm cholesterol, hạ huyết áp rất tốt. Nhờ đó, Bệnh tim và chứng động mạch có vách dày và cứng xảy ra khi tính đàn hồi của các mạch máu quanh quả tim không còn nữa.

Nhin chung, Măng Cụt giúp củng cố hệ thống tuần hoàn qua hiệu năng chống vi thể và chống lão hóa. Khi những mạch máu trở nên khỏe mạnh, nguy cơ của bệnh tim cũng giảm theo.

 

9.- Giảm áp huyết

Áp huyết cao là một trong những nguyên do đưa đến chứng động mạch có vách dày và cứng. Những mảnh vụn nhỏ nguy hiểm thường được cấu tạo và làm hẹp đường lưu thông máu trong các động mạch khiến gia tăng nguy cơ bị HEART ATTACK và STROKE. Măng Cụt đã tỏ ra hữu hiệu, nhất là đối với những người có một trọng lượng trung bình, trong việc giảm áp huyết và ngăn ngừa sự tấn công áp huyết của mạch máu đường phổi.

 

10.- Chống và ngăn ngừa bệnh tiểu đường, cao huyết áp:

Chứng viêm kinh niên là một trong những căn nguyên hàng đầu đưa đến Tiểu Đường loại II. Vì Măng Cụt là loại trái cây từ thiên nhiên có khả năng chống viêm cho nên nó có thể giúp chúng ta ngăn ngừa Tiểu Đường loại II. Với khả năng làm thấp và điều hòa lượng đường trong máu, cải tiến mức sinh lực và làm giảm nhu cầu thuốc men vì lượng đường trong máu xuống bất bình thường, Măng Cụt có thể là câu trả lời cho tiểu đường.

                - Nguyên liệu: 5 quả măng cụt

                - Cách dùng: lấy thịt quả ép lấy nước, mỗi ngày chia ra 3 lần dùng

 

11.- Cải tiến tình trạng bao tử và hệ thống tiêu hóa

Một trong những hậu quả của sự lão hóa là sự giảm sút tự nhiên của chất át xít trong bao tử. Sự kiện này đưa đến gia tăng vi trùng trong bao tử và gây ra tiêu chảy, đau quặn, ợ hơi, và không thể hấp thụ dinh dưỡng. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy kháng thể XANTHONES  có khả năng ức chế sự sinh sôi của vi khuẩn có hại, cải thiện trạng thái cân bằng trong dạ dày.

kháng dị ứng, nhất là những dị ứng xảy ra trong ruột .

Bên cạnh đó, vỏ Măng Cụt hầu như cấu tạo bởi chất sợi nhỏ đó có tác dụng đẩy phế thải qua ruột non mau chóng hơn, ngăn ngừa táo bón và ngay cả ung thư ruột. Chất sợi có thể giúp kiểm soát cholesterol bằng cách lấy đi những át xít đắng độc hại.

 

12.- Cải tiến Hệ Bài Tiết qua đường tiểu giúp ngăn ngừa sạn thận va Cải thiện tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu

Phụ nữ lớn tuổi hay bị chứng "tiểu không kiểm soát"  (thiếu khả năng điều khiển đường tiểu tiện) thường do sự thoái hóa tự nhiên của bắp thịt vùng xương chậu. Sự suy yếu của các bắp thịt làm giảm khả năng của bàng quang có thể tự tống hết nước tiểu ra bên ngoài.

Đàn ông lớn tuổi cũng hay gặp vấn đề về tuyến tiền liệt lớn ra khiến đường tiểu hẹp lại và đưa đến tình trạng một phần nước tiểu tồn đọng lại nơi bàng quang sau khi tiểu. Hệ lụy của cả hai trường hợp này có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Hợp chất xanthone trong măng cụt khi hấp thụ vào cơ thể có hiệu năng kháng vi trùng, giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm ở cả nam và nữ giới.

Bên cạnhđó, đối với chứng Sạn Thận là căn bệnh phổ thông thường thấy nơi đàn ông. Với dung lượng 3 ounces (6 muỗng canh) hay nhiều hơn, nhiều người sẽ đi tiểu thường xuyên trong vòng 24 giờ kế tiếp, Hiu quả gia tăng tiểu tiện này giúp phòng ngừa hoặc tống sạn thận ra ngoài.

 

13.- Giảm mùi hôi của hơi thở
Một trong những nguyên nhân chính gây mùi hôi ở miệng là do vi khuẩn. Kháng thể xanthone trong quả măng cụt có tác dụng diệt khuẩn, tẩy trừ hơi thở hôi hám, tieu giảm đáng kể mùi ở miệng. Do đó, ăn hoặc súc miệng bằng nước măng cụt đều có tác dụng này.

 

14.- Làm dịu chứng bệnh suyễn

Suyễn chính là chứng bệnh viêm của hệ thống hô hấp. Măng Cụt chính là một chọn lựa lý tưởng so với thuốc suyễn thường không được ưa chuộng cho lắm vói lý do là Măng Cụt có khả năng chống nhiễm trùng, ngăn chứng viêm và giảm thiểu dị ứng phát khởi... một cách tự nhiên.


15.- Chống và ngăn ngừa các bệnh dị ứng

Măng Cụt rất được ưa chuộng vì những hiệu quả tự nhiên trong sự đề kháng tổng hợp histamine cũng như các chứng viêm. Dùng nước Măng Cụt sẽ thấy thích thú hơn là dùng thuốc trị bệnh dị ứng và nhất là không bị bần thần buồn ngủ.

kháng dị ứng, nhất là những dị ứng xảy ra trong ruột ;

 

16.- Cải tiến làn da

Các chứng bệnh ngoài da như eczema, dermatitis, acne, psoriasis, và ngứa thường được điều trị bằng steroids và các loại kem chống nấm. Dùng nước Măng Cụt, bằng cách bôi ngay lên trên vùng da có vấn đề như bị mụn, eczema, ngứa, kết quả cho thấy các chứng bệnh ngoài da kể trên đã được giải quyết tự nhiên mà không cần thuốc men và không bị phản ứng phụ.

Trị lở loét trên da, mụn trứng cá:

                - Nguyên liệu: 2 quả măng cụt

                - Cách dùng: ăn quả tươi, cũng có thể dùng măng cụt nấu canh lấy nước uống

 

17.- Ngăn ngừa các biến chứng của đôi mắt

Cataracts và glaucoma là hậu quả của sự phá hủy do chất phóng xạ gây ra cho các lăng kính protein trong mắt. Những biến chứng mắt kể trên có thể được ngăn ngừa bằng cách tránh phơi nắng vàợ dùng chất dinh dưỡng bổ sung có chất chống lão hóa hữu hiệu chẳng hạn như những chất trong Măng Cụt.

 

--o0o--

Những bài thuốc trị bệnh từ măng cụt:

Trị tiêu chảy
Dùng vỏ măng cụt khô 24gr,

hạt thì là (có nơi gọi hạt bồng sàn) mỗi thứ 2gr.

Đem tất cả nấu lấy nước, uống 2 lần trong ngày.

Chữa lỵ
Dùng vỏ quả măng cụt 6gr,

- rau sam, rau má, cỏ nhọ nồi, cỏ sữa (mỗi thứ 8gr),

-  trà xanh (loại ngon) 6gr,

- cam thảo, vỏ quýt (mỗi thứ 4gr),

- gừng 3 lát.

Đem tất cả nấu lấy nước để uống trong ngày.

Cũng chữa lỵ, có thể dùng cách khác:

- Vỏ quả măng cụt nướng thơm 8gr,

- rau má 10gr;

-  rau dền tía, khổ sâm, gương sen, củ rối sao đen, vỏ lựu (mỗi vị 8gr);

- hạt cau già 6gr;

- cam thảo, vỏ quýt nướng (mỗi vị 4gr).

Tất cả đem nấu lấy nước uống trong ngày.
 

Trị kiết lỵ do nhiễm khuẩn:

- 25g vỏ cây măng cụt,

- 75g cỏ đuôi phụng tươi,

- 50g xa tiền thảo (còn gọi là lá mã đề)

- Cách dùng: cho tất cả nguyên liệu vào sắc nước, chia ra dùng vài lần trong ngày


Lưu ý: Chỉ dùng vỏ quả và vỏ cây khô, không dùng tươi và tránh dùng dụng cụ bằng sắt để chế biến.

 

Trị kinh nguyệt không đều:

- Nguyên liệu: 25g rễ măng cụt, 20g ích mẫu, 15g củ ấu dại, 25g cỏ đơn, rau má (còn gọi là cỏ bi đen)

- Cách dùng: cho tất cả nguyên liệu vào sắc 2 lần nước, sau đó chia đều sáng tối mỗi buổi dùng 1 lần

 

Trị viêm nha chu:

- Nguyên liệu: 25-50g măng cụt tươi (hoặc dùng quả khô).

- Cách dùng: mặng cụt giã nhuyễn, sắc với nước rồi lọc bỏ bã, lấy phần nước súc miệng (hoặc ngâm lâu trong miệng), mỗi ngày vài lần.

 

Trị chảy máu nướu; bệnh trĩ, gân chảy máu, sưng đau:

- Nguyên liệu: 40g măng cụt tươi, đường trắng vừa đủ dùng

- Cách dùng: mặng cụt giã nhuyễn thêm vào 1 cốc nước, lọc bỏ bã, lấy nước cho thêm đường vào khuấy đều để dùng, sáng tối mỗi buổi 1 lần

 

Trị ăn không tiêu, đau tức ngực và bụng:

- Nguyên liệu: măng cụt tươi

- Cách dùng: mỗi ngày ăn 3 lần, mỗi lần vài quả

 

Trị sốt, đau đầu, cảm cúm, tiêu chảy:

- Nguyên liệu: 2 vỏ quả măng cụt

- Cách dùng: nấu nhừ vỏ quả, lọc bỏ bã, uống nước.

 

Trị viêm da, ngứa da:

- Nguyên liệu: măng cụt ninh thành cao

- Cách dùng: bôi ngoài da

 

Trị bị bỏng do lửa, bỏng do nước sôi:

- Nguyên liệu: vỏ quả măng cụt lượng vừa đủ

- Cách dùng: giã nát bôi lên vết thương, khi thấy nóng thì lấy xuống thay mới

 

Giảm chứng khó thở, hen suyễn, thiếu oxy não tạm thời, đau thắt ngực:

- Nguyên liệu: măng cụt lượng vừa đủ dùng

- Cách dùng: lấy thịt quả ép lấy nước, lúc phát bệnh uống nhiều là được

 

VI. Những lưu ý khi dùng trái măng cụt:

- Chất nhựa màu tím nâu ở vỏ quả nếu dính vào quần áo sẽ rất khó giặt sạch.

- Măng cụt có tính hàn, không nên ăn cũng với dưa hấu, khổ qua, mù tạt, bắp cải, sữa đậu nành, bia…

- Có thể ăn một ít măng cụt cùng với sầu riêng sẽ có tác dụng bổ trợ lẫn nhau, vì vậy mà măng cụt và sầu riêng còn được gọi là ”quả phu thê“

- Người có thể trạng yếu không nên ăn nhiều.

 

--o0o--

www.dienchan-vietnam.webnode.com  -  

www.suongs.vemman.eu    Bestellen mit VID Nr: 982471505

Hoặc liên hệ Cô Sương sẽ được hổ trợ cho Quý vị đặt hàng trực tiếp Công ty với giá gốc, giao hàng tận nhà miễn phí.

Tel: 0650/3206677

--o0o--

 

 


Kontakt

Dienchan-Vietnam

Salon KULTIVIERT
1010 Wien, Renngasse 13 (Eingang Starlight Hotel)

Praxis: Puchsbaumplatz 11/44, 1100 Wien

MOBILE PRAXIS mit Hotelservice

TERMIN NACH VEREINBARUNG


+43 0650/320 66 77